Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm lớp 8 đầy đủ hay nhất

Hướng dẫn Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm lớp 8 do HSG biên soạn để các bạn tham khảo và đạt kết quả tốt hơn trong học tập

Các bài soạn trước đó:

  • Soạn bài Phương pháp thuyết minh lớp 8
  • Soạn bài Bài toán dân số lớp 8

Dấu câu luôn là một trong những đơn vị kiến thức căn bản mà ta cần nắm vững. trong đó không thể không nhắc đến Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. đó là hai dấu ta thường thấy xuất hiện trong các văn bản thường nhật, được sử dụng ở hầu hết các thể loại văn bản. Tuy nhiên để nắm rõ cách sử dụng và áp dụng thì dường như hâu như không một ai biết đầy đủ và hiểu rõ. Vì vậy để có một tiết học tìm hiểu về hai loại dấu này cũng nên có. Trong chương trình ngữ văn 8 tập 1 lần này chúng ta cùng nhau làm quen từ đó biết cách áp dụng hợp lí hơn. Dưới dây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Dấu ngoặc đơn và hai chấm lớp 8.

SOẠN BÀI DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM LỚP 8.

I. Dấu ngoặc đơn có tác dụng:

a) những người bản xứ => giải thích

b) ba khóa là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon => thuyết minh

c) 701-762 => bổ dung

nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa của những đoạn trích không thay đổi, vẫn đầy đủ ý nghĩa

II. Dấu hai chấm

Tác dụng dấu hai chấm:

a) Dùng để dẫn lời nói nhân vật, lới đối thoại

b) Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp

c) Dùng để giải thích, thuyết minh

III. Luyện tập bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Câu 1 trang 135 SGK văn 8 tập 1:

a) Dấu ngoặc đơn để giải thích nghĩa cho các từ Hán Việt

b) Dấu ngoặc đươn dùng để giải thích, chú thích

c) dấu ngoặc đươn dùng để bổ sung thêm thông tin

Câu 2 trang 136 SGK văn 8 tập 1:

a) Dấu hai chấm để đưa ra ý giải thích

b) Dấu hai chấm thứ 1 để đưa lời đối thoại. Dấu hai chấm thứ 2 để báo hiệu nội dung giải thích

c) Dấu hai chấm để báo hiệu sự liệt kê những tính chất đẳng lập để giải thích ý đã nói trước

Câu 3 trang 136 SGK văn 7 tập 1:

Sau từ “rằng” có thể sử dụng hoặc bỏ dấu hai chấm

  • khi sử dụng dấu hai chấm sẽ dẫn lời nói trực tiếp hoặc gián tiếp với mục đích nhấn mạnh, trình bày thông tin
  •  khi không sử dụng: phần đứng sau không được nhấn mạnh

Câu 4 trang 136 SGK văn 8 tập 1:

Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn nhưng khi thay nghĩa của câu có thay đổi

Nếu viết lại là Phong Nha gồ: Động khô và Động nước thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Vì sau từ gồm cần có dấu hai chấm để liệt kê sự vật

Câu 5 trang 136 SGK văn 8 tập 1:

  • Bạn học sinh đó chép dấu ngoặc đươn đó sai vì bạn có thiếu phần “đóng ngoặc”
  • Phần ở trên dấu ngoặc đơn là thành phần phụ của câu

Câu 6 trang 136 SGK văn 8 tập 1:

Văn bản Bài toán dân số đặt ra vấn đề cấp thiết vủa việc hạn chế sự gia tăng dân số nếu con người còn muốn “tồn tại”. Từ một câu chuyện bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đưa người đọc tới việc suy nghĩa, tư duy, liên tưởng tới tình hình phát triển, gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới. Đặc biệt tình trạng gia tăng dân số quá mức xảy ra nhiều ở các nước chậm phát triển kéo theo sự thụt lùi về kinh tế và những vấn đề an sinh.. Vì vậy cần có lời giải thích hợp lý: Bài toán dân số

Các bài soạn tiếp theo:

  • Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh lớp 8
  • Soạn bài Dấu ngoặc kép lớp 8

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *