Đoạn văn là gì, cách viết đoạn văn

Khái niệm đoạn văn ở trường phổ thông hiện nay được hiểu theo nhiều cách khác nhau: – Cách hiểu thứ nhất (đoạn ý): Đoạn văn được dùng với ý nghĩa để chỉ sự phân đoạn nội dung, phân đoạn ý của văn bản. Một văn bản bao gồm nhiều đoạn văn: Đoạn mở đầu…

Cách làm một số dạng đề văn thuyết minh

– Cách làm một số dạng đề văn thuyết minh: * Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là: – Cấu tạo của đối tượng – Các đặc điểm của đối tượng – Tính năng hoạt động – Cách sử dụng, cách bảo quản – Lợi ích…

Văn thuyết minh là gì, phương pháp thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh

1. Khái niệm: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2. Yêu cầu: – Tri thức trong văn…

Cách làm bài văn Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ

– Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. – Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu…..Bài nghị luận cần phân…

Cách làm bài văn Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích

– Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. * Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: 1. Tìm hiểu đề và…

Cách làm bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

– Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… của con người. – Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải làm sáng tỏ các vấn đề , tư tưởng, đạo lý bằng cách: Giải…

Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống

– Văn nghị luận là đưa ra các lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ hoặc làm sáng tỏ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó. – Một bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một văn có thể có một luận điểm chính và…

Các phương thức biểu đạt trong văn tự sự

– Khái niệm tự sự: là trình bày một chuỗi các sự việc, từ sự việc này dẫn đến sự việc kia và dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. – Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính…

Ôn tập phần Tiếng Việt: Các kiểu câu

1. Câu đơn * Khái niệm: Câu đơn là câu có một cụm C-V là nòng cốt. VD: Ta (CN) hát bài ca tuổi xanh (VN). 2. Câu đặc biệt * Khái niệm: Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ, câu đặc biệt có cấu tạo là một…

Ôn tập phần Tiếng Việt: Thành phần câu

1. Thành phần chính và thành phần phụ a. Các thành phần chính. – Chủ ngữ: Nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái … được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gì, cái gì. – Vị ngữ: Nêu lên…

Ôn tập phần Tiếng Việt: Cụm từ

1. Cụm danh từ * Khái niệm: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ….

Ôn tập phần Tiếng Việt: Từ loại Tiếng Việt

1. Danh từ a) Khái niệm: Danh từ là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm. b) Các loại danh từ: – Danh từ chỉ sự vật:    + Danh từ chung: Là những danh từ có thể dùng làm tên gọi cho một loạt sự vật cùng loại. VD: bàn, ghế, quần, áo, sách,…

Ôn tập phần Tiếng Việt: Một số biện pháp tu từ từ vựng

1. So sánh: – Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho sự diễn đạt. * Cấu tạo của phép so sánh So sánh 4 yếu tố: – Vế A : Đối tượng (sự vật) được so…

Ôn tập phần Tiếng Việt: Từ xét về nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

1. Nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị. Ví dụ: Bàn, ghế, sách… 2. Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện t-ượng chuyển nghĩa. Ví dụ: từ “mắt” trong “mắt na”, “mắt lưới”, “mắt cá chân”, “mắt người” …. 3. Hiện tượng chuyển nghĩa của…

Ôn tập phần Tiếng Việt: Từ xét về nguồn gốc

1. Từ mượn: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh… 2. Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được…