Soạn bài: Tổng kết phần văn học (tiếp theo) – Phần A

Câu 1 (trang 193 sgk ngữ văn 9 tập 2)

– Bộ phận văn học chữ Hán:

– Các văn bản bằng chữ Nôm:

Câu 2 (trang 194 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Văn học dân gian và văn học viết:

Câu 3 (trang 194 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Ảnh hưởng của văn học dân gian với văn học viết

– Tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ của văn học dân gian trong lời văn, lời thơ: Bảy nổi ba chìm (Hồ Xuân Hương), bướm lả ong lơi (Truyện Kiều- Nguyễn Du)…

– Sử dụng thể thơ Lục bát của dân tộc

– Sử dụng, mượn cốt truyện dân gian. Ví dụ: Chuyện người con gái Nam Xương…

– Tác giả viết dưới sự gợi cảm hứng của văn học dân gian. Ví dụ: Con cò- Chế Lan Viên

Câu 4 (trang 194 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Tinh thần yêu nước là một nội dung nội bật trong ba thời kì văn học: chủ nghĩa yêu nước, tinh thần yêu nước luôn là đối tượng, nguồn cảm hứng cho sáng tác của nhiều tác giả

– Trung đại (thế kỉ X- XIX): thể hiện các áng thơ: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ…

– Đầu thế kỉ XX- Cách mạng tháng Tám 1945: thể hiện qua các tác phẩm của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh…

– Sau cách mạng tháng Tám, tinh thần yêu nước thể hiện trong các tác phẩm: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi, Đoàn thuyền đánh cá…

Câu 5 (trang 194 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Biểu hiện của tư tưởng nhân đạo:

– Ca ngợi, khẳng định những giá trị tốt đẹp của con người

– Tố cáo, lên án những thế lực đen tối, phản động, chà đạp lên phẩm chất và nhân cách con người

– Tin tưởng vào bản chất tốt đẹp, lương thiện của con người

– Bảo vệ bênh vực quyền sống, quyền hạnh phúc của con người, nhất là phụ nữ và trẻ em

Các bài soạn văn lớp 9 hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *