Giáo án bài Ánh trăng – Giáo án Ngữ văn lớp 9
Tải word giáo án: Ánh trăng
– Thông qua bài học giúp học sinh hiểu đuợc:
1. Kiến thức
– Hiểu những kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của ng lính.
– Sự kết hợp các y/t tự sự , nghị luận một t/p thơ VN hiện đại
– Ngôn ngữ, h/ả giàu suy nghĩ , mang ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng
– Đọc – hiểu vb thơ đc s/t năm 1975.
– Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong t/p thơ VN hiện đại.
3. Thái độ
– “Uống nước nhớ nguồn”, trân trọng quá khứ tốt đẹp của d/t và phát huy những giá trị tốt đẹp của quá khứ.
1. Giáo viên
+ Soạn bài, đọc tài liệu chuẩn KTKN, tài liệu tham khảo, nghiên cứu, soạn bài.
2. Học sinh
+ Đọc trước bài, chuẩn bị bài (trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK)
1. Ổn định tổ chức
* Kiểm diện: Sĩ số
9A:
9C:
2. Kiểm tra
– GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
H: Nêu tên các bài thơ viết về đề tài người lính và chiến tranh? tình đồng đội của những người lính được thể hiện như thế nào?
3. Bài mới
– Nhà thơ Nguyễn Duy thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong cuộc k/c chống Mĩ nửa cuối TK XX. Thế hệ này từng trải qua nhiều thử thách, gian khổ, từng chứng kiến quá khứ gian lao, hào hùng của dân tộc , gắn bó tình đồng trong chiến tranh, từng sống gắn bó cùng thiên nhiên núi rừng tình nghĩa. Khi đã hết thời bom đạn ác liệt, trở về với cuộc sống thường nhật, được sống trong hoà bình với những tiện nghi sinh hoạt của thời hiện đại, không phải ai cũng nhớ những gian nan, những kỉ niệm nghĩa tình của một thời đã qua . Bài thơ “Ánh trăng”ghi lại một thoáng, suy tư của nhà thơ trước cái điều vô tình dễ gặp ấy .
– Bài thơ là tiếng lòng, là cảm xúc và suy ngẫm của riêng nhà thơ nhưng không phải chỉ bó hẹp như thế mà nó có ý nghĩa nhắc nhở, gợi suy nghĩ và liên tưởng cho mọi người, nhất là những người đã từng gắn bó với quá khữ gian lao hào hùng của dân tộc và cho cả thế hệ tương lai.
4. Củng cố – luyện tập
– GV hệ thống lại bài.
H: Tình cảm giữa người và trăng trong quá khứ được khẳng định như thế nào? Trong hiện tại ? Từ đó nhà thơ nói lên cảm nhận gì? Ý nghĩa của hình tượng ánh trăng ? Giải thích nhan đề bài thơ?
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
– Đọc thuộc lũng bài thơ ? vẽ bản đồ tư duy nội dung bài học?
+ Đọc bài thơ, chú ý giọng đọc cách đọc.
+ Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản.
+ Chuẩn bị: “Làng” – đọc tóm tắt văn bản,, trả lời các câu hỏi đọc hiểu.
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 9 mới nhất, chuẩn nhất khác: