Các dạng toán tiếp tuyến của đồ thị hàm số
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
+ Dạng 1. Viết phương trình tiếp tuyến khi biết tiếp điểm
+ Dạng 2. Viết phương trình tiếp tuyến khi biết phương (biết hệ số góc k)
+ Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến khi biết tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước
+ Dạng 4. Một số bài toán chứa tham số III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM RÈN LUYỆN (có đáp án và lời giải chi tiết) Nguồn: Cao Tuấn
I. Kiến thức cần nhớ
Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số y=f(x)y=f(x) tại điểm x0x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C)(C) của hàm số tai điểm M(x0;y0)M(x0;y0) .
Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C)(C) tại điểm M(x0;y0)M(x0;y0) là y=y′(x0)(x−x0)+y0y=y′(x0)(x−x0)+y0
Nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x0x0
II. Một số dạng bài tập thường gặp
Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết tiếp điểm
1. Phương pháp:
I. Kiến thức cần nhớ
Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số y=f(x)y=f(x) tại điểm x0x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C)(C) của hàm số tai điểm M(x0;y0)M(x0;y0).
Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C)(C) tại điểm M(x0;y0)M(x0;y0) là y=y′(x0)(x−x0)+y0y=y′(x0)(x−x0)+y0
Nguyên tắc chung để lập được phương trình tiếp tuyến ta phải tìm được hoành độ tiếp điểm x0x0
II. Một số dạng bài tập thường gặp
Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết tiếp điểm
1. Phương pháp:













