Thuyết minh về một phiên chợ quê Việt Nam
Thuyết minh về một phiên chợ quê Việt Nam nằm trong tài liệu Ngữ văn lớp 9 được HSG sưu tầm và đăng tải. Bài văn hiện lên một phiên chợ ngày tết với những món đồ dân dã mang đậm nét quê hương, con người Việt Nam khi mỗi dịp tết đến xuân về…
Năm nào cũng thế, cứ mỗi dịp Tết đến, mẹ lại cho tôi tới chợ để sắm Tết. Những ngày này, chợ Tết bao giờ cũng rất đông vui, náo nhiệt. Nhưng chợ Tết năm nay để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc nhất
Sáng sớm, hai mẹ con tôi đã đến chợ. Phía đông, mặt trời còn ngái ngủ sau lớp mây hồng phơn phớt. Vậy mà, chợ đã khá đông rồi. Có lẽ ai cũng muốn nhanh chân lựa những món hàng còn mới. Từng tốp, từng tốp người quang gánh kĩu kịt, tíu tít đổ về chợ. Tiếng trò chuyện râm ran khiến cả khu chợ ồn ào, náo nhiệt khác với ngày thường. Ngay lối vào chợ là hàng bán lá dong. Lá dong được xếp thành từng đống lớn gọn ghẽ, xanh mươn mướt.
Cạnh đó là những bó ống dang để chẻ lạt, gói bánh chưng. Kế đó là dãy bán măng khô, nấm hương, mộc nhĩ,… và các loại cây thuốc quý như cam thảo, sa nhân, hồi, quế – những đặc sản mang hương vị của núi rừng. Các cô bán hàng, giọng ngọt như đường, đon đả chào mời khách mua hàng. Bên trái chợ là khu bán hoa quả. Những quả chuối vàng ruộm, mập mạp, đều đặn trông như những ngón tay đang khum khum xoè ra. Quả bưởi to, tròn màu nắng ấm, còn nguyên cuống lá xanh. Những rổ cam ngọt lành, quả hồng xiêm màu nâu xám. Còn nữa là chùm nho tím với những quả treo lúc lỉu, mọng nước… Tất cả đều được cô bán hàng sắp xếp nhìn thật vui mắt. Chếch sang một chút là nơi bán rau, đủ các loại cây nhà lá vườn. Củ su hào còn nguyên phấn trắng, cải bẹ mỡ màng. Cà chua đỏ ối, chín căng mọng xếp vào từng giỏ lớn cạnh những bó hành dọc xanh, củ trắng nõn nà. Tất cả đều tươi xanh roi rói. Đi tiến lên chút nữa là quầy bán bánh kẹo. Những hộp mứt, hộp kẹo, bánh được trang trí với nhiều hình dạng và màu sắc sặc sỡ trông thật bắt mắt. Những thỏi kẹo sôcôla hay những gói bánh trứng càng vì thế mà ngon lành hơn. Những lon bia, chai rượu cũng được tô điểm mới lạ, đẹp hơn mọi ngày. Mẹ tôi vào lựa hai chai rượu một gói bánh về chuẩn bị thắp hương. Bước ra khỏi quầy bánh kẹo, tôi và mẹ đến xem quần áo tại một cửa hàng đối diện. Những tấm thổ cẩm, những tấm vải dệt rực rỡ sắc màu làm tôi hoa cả mắt. Kẻ mua, người bán ồn ào, tấp nập. Mấy cô gái trẻ ướm thử những thứ mình định mua rồi quay ra nhìn nhau cười khúc khích. Mẹ chọn cho tôi và Đạt mỗi đứa một bộ để diện đi chơi Tết. Chen giữa dòng người, hai mẹ con tôi như bị cuốn đi trong những tiếng chào mời tíu tít. Luồn lách mãi mới đến được hàng hoa. Vươn lên tán lá dày, xanh mát là hàng chục bông hồng đua nhau toả hương khoe sắc. Chúng khoác lên mình bộ dạ hội đỏ thắm, cao sang cùng những viên kim cương điểm xuyết cho tà áo rực rỡ. Cạnh đó là những bông cúc gắn liền với mùa thu trong sáng, dịu êm. Những bông hoa vàng tươi, kiêu hãnh chao nghiêng theo làn gió nhẹ khoe những cánh vàng e ấp, mịn màng. Chúng như mời gọi các nàng ong, nàng bướm tụ hội. A, kia rồi! Cây bích đào duyên dáng với hàng ngàn, hàng vạn chồi non, lộc biếc như vô vàn những ánh nến lấp lánh ẩn hiện dưới nắng sớm. Nép sau tà áo xanh mơn mởn, những cánh hoa phơn phớt hồng đầu tiên đã hé nở, chào đón Tết đến. Cạnh đó là nơi bán đèn lồng. Những chiếc đèn lồng đỏ rực rỡ để trang trí nhà cửa, cầu cho mọi nguời năm mới tốt lành.
Chợ Tết năm nay còn bán cả cá cảnh. Những chú cá vàng, cá đen múa lượn, khoe vẻ kiều diễm của mình trong làn nước trong lành. Gần cuối chợ là nơi bán gia súc. Những chú lợn con bị nhốt trong rọ, nghếch mõm ngó người mua. Đàn gà nhép lông mượt như tơ, liếp chiếp trong lồng, nhớn nhác nhìn cảnh lạ. Lũ vịt bị trói chân thành từng cặp, lâu lâu lại đập cánh phành phạch rồi kêu “cạc… cạc” ầm ĩ. Chị mái mơ “cục ta… cục tác” hồi lâu khi bị lạc đàn. Rồi anh chàng lợn tinh vi cũng hùa theo“ụt…ịt”. Tất cả làm khu chợ càng trở nên huyên náo. Ôi, nhanh thật! Vậy là đã đến cửa hàng cuối cùng của chợ. Đó là hàng bán câu đối và tranh Tết. Trên những dải lụa đỏ thắm, mềm mại là những vần thơ bay bướm mà thấu tình người. Những bức tranh gà, tranh lợn, tranh cá chép trông trăng được người dân nơi tôi rất thích thú. Người ta mua chúng về để nhà cửa thêm đẹp và sang trọng, cầu mong một năm mới an khang, thịnh vượng. Quả là một thú vui tao nhã. Giờ đây, chợ đã đông nghìn nghịt và hai mẹ con tôi cũng đã xem xong hết các mặt hàng. Tôi và mẹ nhanh chân rảo bước về nhà với chiếc làn nặng trĩu đồ đạc. Chợ Tết năm nay vui quá!
Niềm vui ở chợ Tết theo bước chân mẹ con tôi đến tận nhà. Tôi mong rằng chợ Tết năm sau mình sẽ được ngắm nhìn nhiều điều mới lạ hơn nữa.
Thấm thoát thế mà tháng chạp lại về. Năm nọ cứ gối tiếp qua năm kia, ngày tháng trôi đi nhanh quá. Một cái Tết nữa lại đến…Từ khi hết Noel, qua Tết dương lịch, không khí Tết đã len lỏi đâu đây. Các công sở đã râm ran chuyện thưởng Tết, phố phường Hà Nội trang hoàng hơn. Xa hơn nữa, khu vực ngoại thành, các làng hoa, cây cảnh chờ đợi mùa Tết đến để mang sản phẩm đem bán.
Còn ở các vùng quê phải chờ đến tận ngoài rằm tháng chạp… nhưng thực sự chỉ bắt đầu từ ngày 23 âm lịch, khi ông Công, ông Táo cưỡi cá chép về chầu trời. Có lẽ đông đúc vào ngày 28 đến 30 Tết âm lịch. Giáp Tết, người nông dân vẫn ra đồng, vẫn chăm nom bờ bãi, bón cây, tỉa củ, mang những sản phẩm mình làm đem ra chợ bán, kiếm một chút lấy tiền tiêu Tết.
Không khí Tết ở chợ quê khác hẳn chợ thành phố. Giữa muôn trùng hàng hóa của thời đại công nghiệp rượu bia, bánh kẹo, đồ hộp, những sản phẩm của người nông dân làm ra không thể thiếu, góp phần làm nên sự độc đáo của chợ quê. Những đôi quang gánh, nhiều khi chỉ là vài củ su hào, mấy mớ mùi thơm hay những nải chuối xanh, quả cau, quả bưởi… đều được người nông dân mang ra chợ.
Chợ ngày tết đông đúc, nhiều người qua lại, ướt lép nhép, nhưng vẫn tấp nập đông vui. Một thành phần không thể thiếu ở chợ quê ngày Tết đó là rất nhiều em bé được mẹ cho theo đi chợ. Đối với trẻ em ở các miền quê, đi chợ Tết là được ăn quà thỏa thích. Đi chợ để mua những cái bánh tẻ, bánh rán, cái kẹo bông… hay những quả bóng bay thổi để đỏ chót mồm hay để mua những bộ quần áo mới bằng những đồng tiền tiết kiệm được dành dụm cả năm…
Như thế là đã quá đủ đối với các em… Nhiều em nhỏ được mẹ cho đi chợ, được đặt ngồi một bên thúng để mẹ gánh cho cân, bên kia là một ít sản phẩm mang đi bán hay những em bé được ông bà cho đi chợ. Có khi cả 3, 4 đứa ngồi trên một cái xe đạp, trên tay cầm những quả bóng mà mặt mũi thì hớn hở vô cùng…
Chợ Tết quê cũng không thể thiếu hoa tươi, cây cảnh, hoa hồng, hoa cúc, rồi thược dược, đào, quất và cả mai vàng… Cũng những hạt hướng dương, kẹo lạc, hoa quả… nhưng có một cái gì đó đặc chất quê. Những con đường đất, những gian chợ nhỏ, người nông dân ra chợ vẫn chấn lấm tay bùn. Sản phẩm bán ra lại rẻ nếu so với đi chợ ngoài thành phố.
Người thành phố vẫn bảo nhau, bây giờ đi chợ đắt đỏ, đi chợ cứ như mất cắp, nhất là Tết đến, cái gì cũng phải mua sắm tốn kém. Ở quê, người nông dân tự tay mang sản phẩm của mình làm ra đi bán, có khi chỉ rẻ một nửa mà vừa tươi, vừa ngon. Chẳng hạn rau cũng cắt từ ruộng, hoa cũng tự tay trồng… Làm cho người ta có một cảm giác rất yên tâm và thoải mái.
Lâu lắm mới được đi chợ Tết. Nhìn hình ảnh các em nhỏ, lòng chợt lại nhớ cái thuở xưa, như lại thấy hình ảnh của mình ngày thơ bé. Ngày ấy áo quần còn thiếu thốn, trời thì rét mà ăn mặc phong phanh, thế mà cả 4, 5 anh em dắt díu nhau đi chợ Tết. Đi chợ chỉ để được ăn quà cho thoải mái, rồi mua quả bóng bay, thổi to lên và treo đầy nhà. Còn các bà các mẹ, cắt gánh rau khoai lang đi bán, nải chuối xanh trong vườn quả cong quả thẳng, ghép đôi lại hai nải mới thành nải chuối thờ tổ tiên ngày Tết.
Ai có gì cũng mang ra chợ bán để lấy tiền sắm Tết. Trời rét, mưa phùn, chợ quê se sắt, các bà các mẹ quàng áo tấm ám mưa, gánh gồng ra chợ… đổi lấy khi thì bó lá rong, khi thì gói hương trầm hay chỉ đôi ba lạng chè, gói thuốc… Cứ sắm Tết dần đến chiều 30 thì trong nhà cũng đã có đủ nồi bánh chưng, cân giò lụa… hay trên bàn thờ cũng đủ hương nến thờ cũng tổ tiên.
Bao nhiêu năm đã qua đi, hình ảnh những cái Tết quê không thể phai mờ trong tâm trí. Tuổi thơ gắn bó với gia đình, với bà, với mẹ… Giờ đây, khi đã lớn khôn nhưng mỗi khi tết, xuân về, cái cảm giác nao nao vẫn quay trở lại. Mong ước được trở về với tuổi thơ, lại được đi chợ Tết, mặc dù ngày ấy còn thiếu thốn biết bao…
HSG đã hướng dẫn các bạn Thuyết minh về một phiên chợ quê Việt Nam nằm trong Ngữ văn lớp 9, nhằm giúp các bạn có nhiều tài liệu tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài thuyết minh của mình, mời các bạn cùng tham khảo
……………………………………..
Ngoài Thuyết minh về một phiên chợ quê Việt Nam. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Soạn văn 9, soạn bài 9, Soạn văn 9 VNEN hoặc đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt
Cúng gia tiên ngày Tết 2020 thế nào để ông bà thụ hưởng được và phù hộ cho con cháu? đó là câu hỏi mà rất nhiều người muốn biết. Chúng ta cùng nghe thầy Thích Trúc Thái Minh phân tích theo quan điểm của Phật giáo có nhất thiết phải cúng 3 bữa một ngày hay không? Và cúng như vậy thì gia tiên có nhận được không?
Hi there! Do yyou know iif they make anny plugins tto safegurd againsst hackers?
I’m knda paranoid abot losing everything I’ve worked
hard on. Any tips?
Appreciate the recommendation. Let me tryy itt out.
Hi there too all, how is all, I thiunk every onee iis geetting morre ftom this website,
andd your views arre good designed ffor new people.
Excsllent webbsite you have here bbut I waas wondering iff yoou knnew of
any forumks tyat ccover thee same topics talked about here?
I’d really lve to be a part off online communjity where I can gett opinions frim otfher experienced people that
share the same interest. If you hqve anyy suggestions, please leet
mme know. Manny thanks!
Nicee post. I learn something totally new andd challenging
on websites I stumbleupon everyday. It wikl always bbe exciting too read through areticles frpm other authors and uuse a little somethhing from their wweb sites.
Pretty! Thhis hhas been an extremewly wlnderful article.
Manny thanks for supplyibg this information.
https://cutt.ly/0x5mIMU
I lovd as much ass you’ll receive carried out right
here. Thee sketch is tasteful, yourr authored material stylish.
nonetheless, you commandd get goot an eddginess over tat youu wish be delivering the following.
unwell ubquestionably ccome more forfmerly again aas exactly the sae nearly a lot often insiode case youu shield thyis hike.
https://bit.ly/3gQynah
Hello, I enjhoy eading all oof your post.
I wanted to write a litle comment to support you.
I’m gone tto say tto my llittle brother, tha hee shoould alo
visiot thnis webpage on regular basis to obtain updatwd from newest news.
It’s apropriate time too make some plans for the long run annd it’s time to be
happy. I’ve learn this suubmit and iff I may just I want to recommend
yoou feww fascinating issies or advice. Maybe yoou coyld write nexxt articleds
referring too this article. I desire tto learn more issues aproximately it!
Hi there! I’m at work surfing arond your blog frfom my neew iphone 3gs!
Jusst wanted to say I love reading your bllog and look forwar to all your posts!
Keep up tthe excsllent work!
Piee oof writinmg writing iss also a excitement, if youu
bee acqujainted with then youu can write if not itt iss
difgicult tto write.
I used to be able to findd good information fromm your
blog articles.
Youu could certainly ssee yiur expertise withi the work you write.
Thhe sector hopes for een more passionmate writers
lik you whho are not afraid too mention howw they believe.
Alll the timee go after your heart.
Good day! This post couldn’t bee written any better! Reading thnis post remindss me of my previous
roomm mate! He always kept talking avout this.
I wipl forward this article to him. Faiely certain he will hae a ood read.
Thans for sharing!
Thanks forr sharing yopur info. I really appreciate your efforts and I will bee waiting for your next write ups thanks ohce again.
Qualty contemt iis the important to invit the vieewers to ggo too
seee thhe website, that’s what this weeb pagte iss providing.
I loved as mmuch as you’ll receive carried oout right here.
The sketch is tasteful, youyr authored subjeht matter stylish.
nonetheless, yoou colmmand get bought ann impatience
over that you wiish bbe delivering the following. umwell unquesionably come furter formerly agaiun sinnce exactly tthe swme nearly a lot often inside casse you shield this
increase.
Appreciation to my father who told me regarding this website, this weblog iss in fact
remarkable.
The other day, while I was at work, my cousin sole my appole ioad aand tested tto ssee if it can survive a 40
foot drop, just so she can bee a youtfube sensation. My iPad is nnow bbroken and
she has 83 views. I know this iis entirely offf topic butt I haad to share
it with someone!
I was curious if you ever considered changing the page layout
off youir blog? Itss very well written; I love what youve
gott to say. Buut matbe youu could a littlee more in the waay of content
so people coulkd conneht with it better. Youve gott an awful loot of text for only having 1 or 2 images.
Mabe you couod splace itt outt better?
Do you hae a spm problem on thiks blog; I aalso amm a blogger,
and I was curious about your situation; many of
us have created some nice methodds and wee aare looking
to exchange strategies with others, whhy not shoit me an e-mail if interested.
I’m impressed, Ihve tto admit. Seeldom ddo I come acoss a
blpog that’s bot equalply edujcative and amusing,
and llet mme tsll you, you’ve hitt the nil onn the head. The prroblem is soething that not enoough people aare speaking intelligenty about.
I’m vdry happy thyat I found this during my search
for something concerning this.
This is vesry interesting, You aree a very skilled
blogger. I have joined your feed and lokk
forwafd to seekinbg morre of yojr great post. Also, I’ve shqred your site in my social networks!
Wow that wass strange. I just wrdote aan really
long comment but after I cliced submit my comment didn’t
shw up. Grrrr… wel I’m noot writing all that over again. Anyhow, just
wanted tto say wonderful blog!
Fantqstic blog you have here but I was curious if yoou knew
of any message boards that cover the same topics talked abojt in this article?
I’d really like to be a pat oof group where I ccan gett opinions from othewr
experienced individuaos tha share thee same interest.
If you have aany suggestions, please lett mme know.
Appreciate it!
This iss a topic thuat is close too my heart…
Maany thanks! Exactly where aare yoir cntact details though?
Hi there, just became alett too your blopg through
Google, and found thaqt it’s really informative. I aam goonna watch out for brussels.
I’ll bbe grateful iif youu continnue this inn
future. Manyy people will be benefited from your writing.
Cheers!
I’ve reead a ffew jusst riyht stuff here. Certainly ptice bookmarking
ffor revisiting. I surpriee how a llot attyempt youu pput too maqke one of these great informatjve weeb
site.
I love it wwhen people come together aand shnare opinions.
Great website, keep it up!