Soạn bài: Tính từ và cụm tính từ (siêu ngắn) – Ngữ văn lớp 6

1. Các tính từ.

a. Bé, oai

b. Nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.

2. Một số tính từ như: Cao, thấp, to nhỏ, ngắn, dài, nặng, nhẹ, dẻo, cứng, nết na, thùy mi, nhẹ nhàng, đanh đá, chua ngoa…

⇒ Ý nghĩa khái quát: chỉ đặc điểm trạng thái tính chất của sự vật hiện tượng.

3. Ví dụ:

Kết luận

– Tính từ có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ,đang, vẫn,cũng…để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với hãy đừng chớ của tính chất sự vật hạn chế.

– Tính từ đảm nhận chức vụ làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Tuy nhiên khả năng làm vị ngữ của tính từ khá hạn chế.

Nhận xét: Bé oai là các tính từ chỉ đặc điểm tương đối → có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ.

– Vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi → là các tính từ chỉ mức độ tuyệt đối⇒ không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ.

1. Mô hình.

2

Bài 1 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 1):

a. sun sun như con đỉa

b. chần chẫn như cái đòn càn

c. bè bè như cái quạt thóc

d. sừng sững như cái cột đình

đ. tun tủn như cái chổi sể cùn

Bài 2 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Việc dùng các từ láy tượng hình: sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững,tun tủn → có khả năng gợi tả gợi cảm cao.

– Các sự vật đem ra so sánh: con đỉa, cái đòn, cái quạt thóc, cái cột đình, cái chổi sể → là các sự vật quen thuộc ⇒ tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết hạn chế của 5 ông thầy bói: Chỉ thấy cây không thấy rừng.

⇒ hiện tượng trên bao hàm tính hài hước → gây cười.

Bài 3 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Động từ: Gợn → nổi

– Tính từ: Êm ả → dữ dội → mù mịt → ầm ầm.

Động từ và tính từ có sự tăng tiến: lần sau mạnh mẽ và dữ dội hơn lần trước ⇒ phản ứng của cá vàng trước lòng tham của mụ vợ.

Bài 4 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 1):

a) Nát → mới → sứt mẻ

b) Nát → đẹp → to lớn → nguy nga → nát.

Kết luận: Các tính từ chỉ sự thay đổi trong cuộc sống của vợ chồng ông lão:

– Nghèo khổ → giàu sang → nghèo khổ.

Similar Posts

One Comment

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *