Soạn bài Phương pháp tả người lớp 6 hay nhất đầy đủ

Hướng dẫn học sinh soạn bài Phương pháp tả người lớp 6 đầy đủ chính xác sát SGK. Con người là trung tâm của sự sống, chính vì vậy mọi nghiên cứu, khám phá và những vấn đề trong cuộc sống đều xoay quanh con người.

Các bài soạn trước đó:

  • Soạn bài Buổi học cuối cùng lớp 6
  • Soạn bài Nhân hóa lớp 6

Nhưng con người cũng là một thế giới đầy bí ẩn và cần được khám phá lâu dài. Chính vì vậy, mọi ngành nghệ thuật đều rất quan tâm và xem con người như là đối tượng trung tâm của sự phản ánh. Vậy thì bút pháp tả người trong văn chương là như thế nào, hôm nay mình sẽ giúp các bạn soạn bài bút pháp tả người nhé, mời các bạn tham khảo bài soạn dưới đây. Và với bài soạn này, mình mong muốn các bạn bướcđầu sẽ hiểu sơ qua về phương pháp tả người để trau dồi và tích lũy vốn liếng cho mình, thêm sâu sắc trong tiếp nhận hình tượng.

SOẠN BÀI PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI.

Câu 2 (trang 61 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a.  Đoạn 1 : Tả dượng Hương Thư về ngoại hình. Như tượng đúc đồng, hiệp sĩ.

    Đoạn 2 : Tả Cai Tứ về các bộ phận của khuôn mặt.

  • Thấp, gầy, tuổi độ 45, 50.
  •   Mặt vuông, má hóp, mắt, mũi, bộ râu, cái miệng, răng.

   Đoạn 3 : Tả ông Cản Ngũ và Quắm Đen trong một keo vật

.b,

  • Đoạn 1 và 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật. Gắn với hình ảnh tĩnh, có thể sử dụng danh từ, tính từ.
  • Đoạn 3 tả người gắn với công việc. Thường sử dụng các động từ.

c. Đoạn 3

  • Mở bài (từ đầu … nổi lên ầm ầm) : giới thiệu về quang cảnh diễn ra hội vật.
  • Thân bài (tiếp … sợi dây ngang bụng vậy): diễn biến cụ thể của keo vật.
  • Kết bài (còn lại) : đánh giá, cảm nhận về keo vật.

   Có thể đặt tên cho bài văn này : “Keo vật”, “Chiến thắng trên sàn vật” …

Luyện tập

Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Các chi tiết tiêu biểu :

Tả em bé 4-5 tuổi

Tả cụ già cao tuổi

Tả cô giáo giảng bài

Thân hình, làn da mịn, đôi mắt trong, môi đỏ, lời nói bập bẹ, …

Tóc trắng, da nhăn sạm, dáng vẻ đi đứng, mắt kém, nói năng,…

Giọng nói, cử chỉ, ánh nhìn, dáng đứng, ngồi, cách viết, hướng dẫn,…

Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

  • Mở bài : Giới thiệu chung về đối tượng.
  • Thân bài : Tả chi tiết về các đặc điểm tiêu biểu của mỗi đối tượng.
  • Kết bài : Cảm nghĩ của em về người em tả.

Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

  • Điền vào chỗ trống:

(1) tôm luộc

(2) ông tượng

  • Ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị bước vào sàn keo vật.

Các bài soạn tiếp theo:

  • Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ lớp 6
  • Soạn bài Ẩn dụ lớp 6

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *