Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt lớp 8 đầy đủ hay nhất

Hướng dẫn soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt lớp 8 tập 2 tại wikihoc

Các bài soạn trước đó:

  • Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt lô-gic lớp 8
  • Soạn bài Tổng kết phần Văn lớp 8

Mỗi khi học xong phàn kiến thức nào đấy, chắc chắn là chúng ta phải ôn tập lại để bổ sung kiến thức và nắm chắc kiến thức đúng k nào. Đặc biệt kiến thức thì mênh mông vô tận, vậy thì phải học đi đôi với hành không thể học xong lí thuyết rồi mà không thực hành chỉ là lí thuyết xuông mà thôi. Với bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt lớp 8 tập 2 mình sẽ giúp các bạn soạn bài này nhé. Với bài này các bạn cần ôn lại phần kiến thức thật vững vàng, chắc chắn để không bị hổng kiến thức và nhanh chóng bổ sung thêm nếu như phát hiện ra mình còn chưa chắc kiến thức phần nào. Sẽ rất nguy hiểm đấy, hãy cần thận và chú tâm vào nhé. Mời các bạn tham khảo bài soạn Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt lớp 8 nhé. Cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã tham khảo bài viết của chúng mình.

SOẠN BÀI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT LỚP 8

I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Câu 1 sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 130

(1) Là câu trần thuật ghép, vế 1 là dạng câu phủ định.

(2) Là câu trần thuật đơn.

(3) Là câu trần thuật ghép, vế 2 có một vị ngữ phủ định.

Câu 2 sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 131

  • Có thể đặt câu nghi vấn diễn đạt nội dung câu đó như sau:
  • Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất hay sao?

Câu 3 sgk ngữ văn lơp s8 tập 2 trang 131

Có thể đặt các câu cảm thán như sau:

  • Trời ơi buồn!
  • Hôm nay trời đẹp quá!
  • Hay vô cùng luôn ý!
  • Thiệt vui ghê mà!

Câu 4 sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 131

a. Các câu (1), (3), (6) là những câu trần thuật; câu (4) là câu cầu khiến; các câu còn lại là câu nghi vấn.

b. Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu (7).

c. Câu nghi vấn (2) và (5) không dùng để hỏi. Câu (2) dùng để biểu lộ sự ngạc nhiên. Câu (5) dùng để giải thích.

II. Hành động nói

Câu 1 sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 131

Điền lần lượt vào bảng các hành động nói tương ứng sau

STT

Câu đã cho

Hành động

1

sgk

Trình bày

2

sgk

Bộc lộ cảm xúc

3

sgk

Nhận định

4

sgk

Đề nghị

5

sgk

Trình bày

6

sgk

Trình bày

7

sgk

Hỏi

 

Câu 2 sgk ngữ văn lớp 8 tập 2 trang 132

STT

Kiểu câu

Hành động nói được thực hiện

Cách dùng

1

Trần thuật

Trình bày

Trực tiếp

2

Nghi vấn

Bộc lộ cảm xúc

Gián tiếp

3

Trần thuật

Trình bày

Trực tiếp

4

Cầu khiến

Đề nghị

Trực tiếp

5

Nghi vấn

Trình bày

Gián tiếp

6

Trần thuật

Trình bày

Trực tiếp

7

Nghi vấn

Hỏi

Trực tiếp

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Câu 1

Trật tự các từ in đậm được sắp xếp theo thứ tự xuất hiện của cảm xúc và hành động: kinh ngạc – vui mừng – về tâu vua.

Câu 2:

a. Các từ in đậm được sắp xếp để nối kết câu.

b. Các từ in đậm có tác dụng nhấn mạnh đề tài của câu nói.

Câu 3: 

Trật từ từ sắp xếp theo câu thứ nhất mang lại hiệu quả về tính nhạc nhiều hơn.

Các bài soạn tiếp theo:

  • Soạn bài Văn bản tường trình lớp 8
  • Soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình lớp 8

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *