Soạn bài Dấu ngoặc kép lớp 8 đầy đủ hay nhất

Hướng dẫn Soạn bài Dấu ngoặc kép lớp 8 do HSG biên soạn để các bạn tham khảo và đạt kết quả tốt hơn trong học tập

Các bài soạn trước đó:

  • Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm lớp 8
  • Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh lớp 8

Dấu ngoặc kép là một trong những loại dấu câu cũng khá quan trọng và thường xuyên xuất hiện trong các văn bản thường nhật cũng như trong các tác phẩm đã học. Tuy nhiên số lượng người năm rõ bản chất áp dụng loại dấu này thì dường như đếm trên đầu ngón tay. Bởi vậy mục tiêu biết và áp dụng đúng, hợp lí loại dấu này cũng nên được đặt ra để cố gắng. Trong chương trình ngữ văn 8 tập 1 lần này chúng ta cùng làm quen để biết dần công dụng của dấu ngoặc kép từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho mình về loại dấu câu này. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Dấu ngoặc kpes lớp 8. Việc soạn bài là bước chuẩn bị nên làm trước khi lên lớp.

SOẠN BÀI DẤU NGOẶC KÉP LỚP 8.

Công dụng

Dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau dùng để:

a) để dẫn lời nói trực tiếp

b) để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c) để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d) để đánh dấu tên các tác phẩm

Luyện tập bài Dấu ngoặc kép

Câu 1 trang 142 SGK văn 8 tập 1:

Dấu ngoặc kép dùng để

a) để trích dẫn lời nói trực tiếp

b) dùng với ý mỉa ai, châm biếm

c) dùng để trích từ ngữ được mượn từ lời người khác

d) dùng để tách từ ngữ tác giả mượn lời nói người khác, với hàm ý mỉa mai

e) dùng để trích dẫn từ ngữ lời nói trực tiếp của người khác

Câu 2 trang 143 SGK văn 8 tập 1:

a) Dấu hai chấm sau từ “cười bảo”

dấu ngoặc kép đánh dấu từ “cá ươn” và “tươi” – đánh dấu từ ngữ người khác

b) Dấu hai chấm sau từ “chú Tiến Lê”

Dấu ngoặc kép “cháu hãy vẽ cái gì đó thân thuộc nhất với cháu”

c) Dấu ngoặc kép sau từ “bảo hắn”

Dấu ngoặc kép từ “Đây là cái vườn mà ông cụ…bán đi một sào”

Câu 3 trang 143 SGK văn 8 tập 1:

Hai ddaonj văn trên có nghĩa giống nhau nhưng dùng những dấu câu khác nhau vì”

a) dẫn lời trực tiếp, nguyên văn lời chủ tích Hồ Chí Minh nên phải dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép

b) dẫn lời gián tiếp, không dẫn nguyên văn nên không dùng dấu nào mà nối liền vào lời người viết

Câu 4 trang 144 SGK văn 8 tập 1:

Gợi ý: chủ đề túy chọn để thuyết minh, cần biết đặt đúng vị trí các dấu câu

Câu 5 trang 144 SGK văn 8 tập 1:

  • có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại => báo trước lời dẫn trực tiếp
  • thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra” => đánh dấu từ ngữ đặc biệt có hàm ý

Các bài soạn tiếp theo:

  • Soạn bài Luyện nói: Thuyết minh về một đồ dùng lớp 8
  • Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác lớp 8

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *