Soạn bài Chương trình địa phương(phần tiếng Việt) lớp 8 đầy đủ hay nhất

Hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương(phần tiếng Việt) lớp 8 đầy đủ hay nhất để các bạn tham khảo cho việc soạn bài ở nhà

Các bài soạn trước đó:

  • Soạn bài Văn bản thông báo lớp 8
  • Soạn bài Ôn tập phần Văn (tiếp theo) lớp 8

Mỗi một địa phương có những từ ngữ đặc trưng riêng đại diện cho vùng đó. Những từ ngữ ấy đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống sinh hoạt, ngấm vào trong máu của những người con quê hương. Giọng nói, từ ngữ vùng miền cũng gợi nhắc ta về tình yêu quê mỗi khi phải rời xa mái ấm, lúc ấy, nó mới trở nên đặc biệt gần gũi và thân thương biết mấy. Qua bài chương trình địa phương(phần tiếng Việt) này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những từ ngữ địa phương, nhận biết sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương, từ đó có ý thức điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của toàn dân để hòa nhập với cộng đồng. Dưới đây, mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài chương trình địa phương(phần tiếng Việt) lớp 8

SOẠN BÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(PHẦN TIẾNG VIỆT)

Câu 1 trang 145 SGK văn 8 tập 2:

a. Từ u là từ địa phương dùng để gọi mẹ

b. Từ mợ không phải là từ toàn dân cũng không phải là từ địa phương

Câu 2 trang 145 SGK văn 8 tập 2:

Từ xưng hô địa phương:

  • Đại từ chỉ người: tui, tau(tôi), bày tui(chúng tôi), mi(mày)…
  • Đại từ chỉ quan hệ thân thuộc: họ, thầy, tía, ba(bố), u, bầm, má(mẹ), cố(cụ), bá(bác)…

Câu 3 trang 145 SGK văn 8 tập 2:

Từ xưng hô địa phương chỉ được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp hẹp là những người ở cùng một địa phương

Câu 4 trang 145 SGk văn 8 tập 2:

Đối chiếu từ xưng hô với từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thuộc

Nhận xét: Hầu hết các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thuộc đều dùng để xưng hô

Các bài soạn tiếp theo:

  • Soạn bài Tổng kết phần Văn (tiếp theo) lớp 8
  • Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo lớp 8

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *