Soạn bài Chơi chữ ngắn gọn hay nhất lớp 7

Ngôn ngữ tiếng việt vốn là một trong những thứ ngôn ngữ có sự đa dạng và phức tạp bậc nhất. Ngay cả trong đời sống giao tiếp hàng ngày cũng không tránh khỏi những trường hợp nagy cả người bản xứ cũng bị nói nhầm hay hiểu sai ý của đối phương gia tiếp. Bởi vậy trong tiếng Việt có một loại hình thức có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó chính là Chơi chữ. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về phép Chơi chữ để từ đó nắm rõ bản chất để từ đó rút ra kinh nghiệm áp dụng vào trong quá trình giao tiếp đời sống của mình. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Chơi chữ ngắn gọn lớp 7. Việc soạn bài là một trong những bước cần thiết trước khi lên lớp. Hướng dẫn Soạn bài Chơi chữ ngắn gọn lớp 7 để các bạn tham khảo và chuẩn bị thật tốt trước khi lên lớp

Các bài soạn trước đó:

  • Soạn bài Làm thơ lục bát ngắn gọn lớp 7
  • Soạn bài Một thứ quà của lúa non Cốm ngắn gọn lớp 7

SOẠN BÀI CHƠI CHỮ NGẮN GỌN LỚP 7

I. Thế nào là chơi chữ ?

Câu 1 trang 164 SGK ngữ văn 7 tập 1:

Từ lợi mà bà già dùng “lợi chăng” : lợi ích

Từ lợi trong câu nói thầy bói: phần thịt bao quanh chân rang

Câu 2 trang 164 SGK ngữ văn 7 tập 1:

Việc sử dụng từ “lợi” câu cuối bài ca dao là hiện tượng từ đồng âm khác nghĩa

Câu 3 trang 164 SGK ngữ văn 7 tập 1:

Tác dụng: thầy bói nhắc khéo “bà già” là bà đã quá già rồi thì lấy chồng làm gì nữa => tạo sự hài hước, dí dỏm

II. Các lối chơi chữ

(1) ranh tướng phát âm gần giống “danh tướng” những ám chỉ kẻ lưu mạnh, bịp bợm

(2) điệp âm: các tiếng trong hai câu đều có âm “m” đứng đầu diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa

(3) nói lái “cá đối” -> “cối đá” , mèo cái -> mái kèo => diễn tả sự trái khoáy, hẩm hiu của duyên phận

(4)

Sầu riêng – danh từ: một loại trái cây

Sầu riêng – tính từ: phiện muộn riêng tư của một người

III. Luyện tạp bài Chơi chữ.

Câu 1 trang 165 SGK ngữ văn 7 tập 1:

  • Dùng từ gần nghĩa: tất cả các từ “liu liu, rắn, thẹn đèn, hổi lwuar, ami gầm, ráo, lẳn, trâu lỗ, hổ manh” đều có ý nghĩa chỉ các loại rắn
  • Dùng từ đồng âm:

– liu điu: tên một loài rắn nhỏ; hoặc nghĩa là nhẹ, chậm yếu

– rắn: chỉ chung loài rắn; hoặc chỉ tính chất cứng cáp của sự vật

Câu 2 trang 165 SGK ngữvăn 7 tập 1:

– Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn

  • Những tiếng chỉ sự vật gần gũi: thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn từ thịt
  • Dùng lối nói chơi chữ thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm

– Bà đồ nứa, đi võng tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp

  • Những từ ngữ chỉ sự vật gần gũi: nứa, tre, trúc, hóp => thuộc nhóm từ chỉ cây cối thuộc họ tre
  • Dùng lối nói chơi chữu tạo sự hài hước

Câu 3 trang 166 SGK ngữ văn 7 tập 1:

Sưu tầm cách chơi chữ:

  • Vợ cả, vợ hai, hai vợ đều là vợ cả
  • Con kiến bò trên đĩa thịt bò

Câu 4 trang 166 ngữ văn 7 tập 1:

  • Lối chơi chữ: sủ dụng từ đồng âm
  • Yếu tố hán việt: khổ – đắng; tận – hết; cam – ngọt, lai – đến

Xuất phát từ thành ngữ: khổ tận cam lai (hết khổ đến sướng)

Các bài soạn tiếp theo:

  • Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ ngắn gọn lớp 7
  • Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm ngắn gọn lớp 7

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *