Soạn bài Câu trần thuật đơn không có từ “là” lớp 6 hay nhất đầy đủ

Hướng dẫn soạn bài câu trần thuật đơn không có từ “là” đầy đủ chính xác hay nhất SGK tại HSG.com Một trong những loại câu phổ biến trong bộ môn tiếng Việt chúng ta chính là câu trần thuật đơn.

Các bài soạn trước đó:

  • Soạn bài Câu trần thuật đơn có từ “là” lớp 6
  • Soạn bài Ôn tập truyện và kí lớp 6

Đó là một loại câu được sử dụng rộng rãi, thường nhật trong cuộc sống hàng ngày của người Việt chúng ta. Tuy nhiên để hiểu rõ bản chất vấn đề về câu trần thuật thì dường như không mấy ai nắm rõ. Vì vậy việc cần thiết đưa vào một bài giảng về câu trần thuật đơn là đương nhiên. Trong chương trình ngữ văn 6 tập 2 ta được làm quen với câu trần thuật đơn có từ “là” và không có từ “là”. Bài trước chúng ta đã tìm hiểu câu trần thuật đơn có từ “là” thì lần này ta nghiên cứu về câu trần thuật đơn không có từ “là”. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Câu trần thuật không có từ “là”.

SOẠN BÀI CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”

1. câu 1 trang 118 SGK văn 6 tập 2:

 a) Phú ông  mừng lắm.

         CN             VN

b) Chúng tôi   tụ hội ở góc sân

        CN                  VN

2. Câu 2 trang 119 SGK văn 6 tập 2:

Đều do cụm động từ tạo thành

3. Câu 3 trang 119 SGK văn 6 tập 2:

a) Phú ông (không) mừng lắm

b) Chúng tôi (không/chưa) tụ hội ở góc sân

II. Cách miêu tả và câu tồn tại

1. Câu 1 trang 119 SGK văn 6 tập 2:

a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con  tiến lại

          VN             /           CN                    VN

b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con

                 VN                      CN

2. Câu 2 trang 119 SGK văn 6 tập 2:

Chọn câu “đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con”. Vì câu này sẽ nhấn mạnh hành động “tiến lại” của các nhân vật, tạo câu văn có sức lôi cuốn, gây gấn

III. Luyện tập

1. Câu 1 trang 120 SGK văn 6 tập 1:

a)

· CN: bóng tre / VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm thôn => câu miêu tả

· VN: dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / CN: mái đình, mái chùa cổ kính. => câu tồn tại

· CN: Dưới bóng tre xanh, ta / VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời => câu miêu tả.

b)

· CN: bên hàng xóm tôi có / VN: cái hang của Dế Choắt => câu tồn tại

· CN: Dế Choắt / VN: là tên tôi đặt cho nó một cách giễu nại và trịch thượng thế => câu miêu tả

c)

· VN: dưới gốc tre, tua tủa / CN:những mầm măng => câu tồn tại

· CN: măng / VN: trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy => câu miêu tả.

2. Câu 2 trang 120 SGK văn 6 tập 2:

Nhà ngoại em có nuôi một chú chó đặt tên là Sam. Ai nhìn Sam cũng rất yêu thích bởi chú có bộ longo trăng mượt và dày, đôi mắt tinh nhanh và rất nhanh nhẹn. mỗi lần em sang chơi chú đều vui mừng quấn quit quanh chân em ngay chỗ cổng nhà ngoại. chú rất nhanh nhẹn và thông minh. Có một lần nhà ngoại em ngủ trưa, sơ ý lại không khóa cửa, tên trộm kia định đột nhập vào nhà để lấy trộm thì dường như bị Sam phát hiện. nghe tiếng sửa của Sam khiến hai bà cháu giật mình tỉnh giấc thì thấy Sam đang cắn một người đàn ông lạ bịt mặt, hai bà cháu liền hô toáng gọi mọi người đến. cũng nhờ chú mà bắt được tên trộm của khu phố bấy lâu nên Sam càng được yêu quý hơn.

 

Các bài soạn tiếp theo:

  • Soạn bài Ôn tập văn miêu tả lớp 6
  • Soạn Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử lớp 6

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *