Soạn bài Câu đặc biệt ngắn gọn lớp 7

Tiếng Việt chúng ta đa dạng và phong phú vô cùng. Trong Tiếng Việt có rất nhiều kiểu câu khác nhau: câu đơn, câu ghép, câu trần thuật,… mỗi câu có tác dụng khác nhau. Và không thể không nhắc đến câu đặc biệt. Vậy câu đặc biệt là gì? Câu đặc biệt có đặc điểm gì? Câu đặc biệt dùng để làm gì? Câu đặc biệt khác gì với những kiểu câu trước đó đã học: câu đơn, câu ghép, câu trần thuật,…. Bài học “ Câu đặc biệt” trong chương trình ngữ văn lớp 7 sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi ấy. Qua bài học chúng ta nhận biết được câu đặc biệt phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản và sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài “ Câu đặc biệt” Hướng dẫn Soạn bài Câu đặc biệt ngắn gọn lớp 7

Các bài soạn trước đó:

  • Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận ngắn gọn lớp 7
  • Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngắn gọn lớp 7

SOẠN BÀI CÂU ĐẶC BIỆT NGẮN GỌN LỚP 7

I. Thế nào là câu đặc biệt?

Câu trả lời đúng: C

II. Tác dụng của câu đặc biệt

     Tác dụng

 

 

Câu đặc biệt

Bộc lộ cảm xúc

Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng

Xác định thời gian, nơi chốn

Gọi đáp

Một đêm màu xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi

(Nguyên Hồng)

   

X

 

Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay

(Nam Cao)

 

X

   

“trời ơi”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn

(Khánh Hoài)

X

     

An gào lên:

– Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!

– Chị An ơi

Sơn đã nhìn thấy chị

(Nguyễn Đình Thi)

     

X

 

III. Luyện tập bài Câu đặc biệt

Câu 1+ 2 trang 29 sgk văn 7 tập 2

 Câu đặc biệt :

   a. Không có.

   b. Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá ! → Nhấn mạnh thời gian trôi chậm, giúp cảm nhận rõ ràng về trạng thái chờ đợi.

   c. Một hồi còi. → Bộc lộ cảm xúc.

   d. Lá ơi ! → Gọi đáp, bộc lộ cảm xúc.

    Câu rút gọn :

a.  

  •     Có khi (…) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
  •     Nhưng (…) cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
  •      Nghĩa là (…) phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo …

   → Các câu rút gọn làm câu văn ngắn gọn, không thừa thãi làm nổi thông tin chính.

   b. Không có.

   c. Không có.

   d.

  •   (…) hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
  •     (…) bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

 

 

Các bài soạn tiếp theo:

  • Soạn bài  Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận ngắn gọn lớp 7
  • Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận ngắn gọn lớp 7

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *