Soạn bài Câu cảm thán lớp 8 đầy đủ ngắn gọn

Hướng dẫn Soạn bài Câu cảm thán lớp 8 do HSG biên soạn để các bạn tham khảo và đạt kết quả tốt hơn trong học tập

Các bài soạn trước đó:

  • Soạn bài Ngắm trăng lớp 8
  • Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ) lớp 8

Câu cảm thán là những câu thường dùng những câu cảm thán “ôi,than ôi, hỡi ôi…” dùng để bộc lộ trực tiếp những cảm xúc người nói trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong văn chương nghệ thuật. Bởi vậy việc chúng ta cùng đặt mục tiêu là hiểu được bản chất của loại câu này cũng là điều tất yếu nếu muộc học giỏi bộ moon ngữ văn. Trong chương trình ngữ văn 8 tập 2 lần này chúng ta cùng nhau tìm hiểu về Câu cảm thán. Từ đó rút ra kinh nghiệm về lý thuyết bài học cũng như can bản kiến thức về câu cảm thán àm áp dụng thật tốt vào cuộc sống hàng ngày cũng như trong quá trình học tập bộ môn Ngữ văn. Dưới đây mình sẽ hướng dẫn các bạn soạn bài Câu cảm thán.

SOẠN BÀI CÂU CẢM THÁN LỚP 8.

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

Những câu cảm thán: “hỡi ơi lão Hạc!” và “Than ôi!”

Đặc điểm các câu cảm thán này: dấu chấm than cuối câu và những từ cảm thán “hỡi ơi, than ôi”

Câu cảm thán dùng để bộ lộ trực tiếp cảm xúc, tình cảm của con người

Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay giải một bài toán thì không dùng câu cảm thán vì những văn bản đó sử dụng ngôn ngữ duy lí, logic. Câu cảm thán chỉ xuất hiện trong các văn bản nghệ thuật.

II. Luyện tập Câu cảm thán

Câu 1 trang 44 SGK văn 8 tập 2:

Các câu trong đoạn trích a,b,c  đều là câu cảm thán

Vì:

  • Có các từ “than ôi,lo thay, nguy thay hỡi, ta ơi,chao ôi” và có các dấu chấm cuối câu
  • Nhân vật trực tiếp bộc lộc cảm xúc của mình: câu a thì lo lắng, câu b thì nhớ tiếc, câu c thì ân hận

Câu 2 trang 45 SGK văn 8 tập 2:

a) Câu ca dao bộc lộ sự thương xót, đồng cảm với thân phận những người bé nhỏ trong xã hội

b) Sự than thân, trách phận đầy người chinh phụ tới cảnh cô đơn

c) Nỗi buồn đau, cô đơn vãn ngự trị trong lòng tác giả khi mọi người chờ xuân tới

d) Sự hối hận muộn màng của Dế Mèn trước cái chết Dế Choắt

=> Đều là những câu bộ lộ cảm xúc nhưng không có câu nào có dấu cảm thán vì không chứ từ ngữ cảm thán và không có dấu chấm than cuối câu

Câu 3 trang 46 văn 8 tập 2:

a) Mẹ tôi thật chu đáo!

b) Ôi, mặt trời trông đẹp quá!

Câu 4 trang 46 SGK văn 8 tập 2:

  • Câu nghi vấn có những từ nghi vấn: ai, tại sao, bao giờ…có, không….với chức năng để hỏi, bộc lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định. Khi viết câu nghi vấn cần sử dụng dấu chấm hỏi cuối câu
  • Câu cầu khiến có các từ nghi vấn :hãy, đừng, chớ, đi, thôi….hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. Khi viết câu cầu khiến thường được kết thúc bằng dấu chấm tha, ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể dử dụng dấu chấm cuối câu

Các bài soạn tiếp theo:

  • Soạn bài Câu trần thuật lớp 8
  • Soạn bài Chiếu dời đô lớp 8

Similar Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *