Giáo án bài Tổng kết phần tập làm văn – Giáo án Ngữ văn lớp 6

Tải word giáo án: Tổng kết phần tập làm văn

1. Kiến thức

– Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản trong chương trình.

– Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản dã học.

– Ôn lại các loại văn cơ bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, chính luận, nhật dụng. Nêu các phương thức biểu đạt của các văn bản.

2. Kĩ năng

Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp.

Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích.

3. Thái độ

Có ý thức ôn tập.

1. Giáo viên Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án.

2. Học sinh sách giáo khoa, nháp, vở ghi.

1. Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số :

2. Kiểm tra

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới

4. Củng cố, luyện tập

– Gv khái quát lại những nội dung chính của bài học

5. Hướng dẫn học ở nhà

– Hs học bài, hoàn thiện bài tập

– Soạn bài: Tổng kết phần Tiêng Việt

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 6 chuẩn khác:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 2:

– 4 em mỗi em một phương thức biểu đạt

– HS trình bày và nhận xét

– HS trình bày

– HS trao đổi cặp trong 2 phút.

– HS trả lời

– HS trình bày

B. Tập làm văn

1. Các loại văn bản và phương thức biểu đạt

2,3. Xác định phương thức biểu đạt:

4. phần II mục 1,2

5. Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề:

– Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo.

– Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề.

6. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố:

– Chân dungvà ngoại hình

– Ngôn ngữ

– Cử chỉ hành động, suy nghĩ

– Lời nhận xét của các nhân vật khác

7. Thứ tự và ngôi kể:

a. Thứ tự kể:

– Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng.

– Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự.

– Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú.

b. Ngôi kể:

– Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện như thật.

– Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan.

Similar Posts

7 Comments

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *