Giáo án bài Tiếng nói của văn nghệ (Tiết 2) – Giáo án Ngữ văn lớp 9
1. Kiến thức
– Hiểu được sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ với đời sống con người.
– Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn , chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
2. Kĩ năng
– Rèn kĩ năng đọc hiểu và viết văn nghị luận
3. Thái độ
– Rèn kĩ năng đọc hiểu và viết văn nghị luận
1. Giáo viên
SGK. Sgv, đọc các tài liệu tham khảo liên quan, chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn bài.
2. Học sinh
Chuẩn bị bài, đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
1. Ổn định tổ chức
Sĩ số:
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra đầu giờ: Sự chuẩn bị của học sinh.
H: Nội dung phản ánh của văn nghệ được tác giả lập luận như thế nào ?
3. Bài mới
Chúng ta đã tìm hiểu về nội dung phán ánh thể hiện của văn nghệ qua giờ học tiết một của văn bản. Vậy ngoài phản hiện thực khách quan qua lăng kính chủ quan, và lời nhấn nhủ tới người tiếp nhận của văn nghệ. Tác giả Nguyễn Đình Thi đã phân tích lí do con người cần tiếng nói của văn nghệ và con đường mà văn nghệ đến với đời sống con người như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung này qua tiết hai của văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ”
4. Củng cố, luyện tập:
– Nêu tên tác phẩm văn nghệ em yêu thích và chỉ ra tác động của tác phẩm văn nghệ đó đối với mình?
– GV hệ thống bài:
+ Sức mạnh kì diệu của văn nghệ với đời sống con người.
+ Cách viết bài văn nghị luận qua văn bản của Nguyễn Đình Thi.
5. Hướng dẫn HS về nhà:
+ Làm các BT (SBT).
+ Soạn Vb: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”.
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 9 mới nhất, chuẩn nhất khác: