Giáo án bài Chiếc lược ngà (Tiết 2) – Giáo án Ngữ văn lớp 9

Giáo án bài Chiếc lược ngà (Tiết 2)

Tải word giáo án: Chiếc lược ngà (Tiết 2)

Xem lại : Giáo án: Chiếc lược ngà (Tiết 1)

giáo án bài chiếc lược ngà
Giáo án bài Chiếc lược ngà

I. Mục tiêu bài học (Chiếc lược ngà)

  • Thông qua bài học giúp học sinh hiểu được:

1. Kiến thức

– Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện “ Chiếc lược ngà”

– Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

– Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện. miêu tả tâm lí nhân vật

2. Kĩ năng

– Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì k/c chống Mĩ cứu nước.

– Vận dụng kiến thức về thể loại và sự k/h các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận 1 văn bản truyện hiện đại.

3. Thái độ

– Trân trọng tình cảm cha con sâu nặng trong mọi hoàn cảnh.

II. Chuẩn bị tài liệu bài Chiếc lược ngà

  1. Giáo viên
  • Soạn bài, đọc tài liệu chuẩn KTKN, tài liệu tham khảo, nghiên cứu, soạn bài.
  1. Học sinh
  • Đọc trước bài, chuẩn bị bài: đọc và kể tóm tắt,trả lời câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

  1. Ổn định tổ chức
  • Kiểm diện: Sĩ số

9A:

9C:

  1. Kiểm tra
  • GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

H: Nêu tình huống truyện? Phân tích diễn biến tâm lí của bé Thu khi gặp cha?

  1. Bài mới

Chỉ vì một vết sẹo trên mặt, vết thương trong chiến đấu mà một người cha sau bao năm xa cách ko thể ôm con mình vào lòng. Đó là 1 tình hưống trớ trêu mà 1 người cha đi kháng chiến đã phải trải qua. Kết cục câu chuyện ra sao, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

Hoạt động của GV và HSKiến thức cần đạt
HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:
H: Ánh mắt bé Thu ngày ông Sáu đi như thế nào?
H: Điều đó biểu lộ một nội tâm như thế nào?
H: Bé Thu phản ứng như thế nào khi nghe ông Sáu nói “Thôi, ba đi nghe con”?
H: Nhận xét của em về tình cảm của bé thu đối với cha lúc ấy?
H: Nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bé Thu trong đoạn trích trên? Từ đó bé Thu hiện lên với tính cách gì trong cảm nhận của em?
b. Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay
Cái nhìn không ngơ ngác, không lạnh lùng ,nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa
⇒ Tâm lí thăng bằng, không còn lo lắng sợ hãi nữa.
Nó bỗng kêu thét lên : “Ba..a..ba..a”, nhanh như sóc, nó thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó, nói trong tiếng khóc.
Nó hôn ba nó…
Ôm chầm lấy ba nó, mếu máo…
⇒ Tình yêu nỗi nhớ, niềm ân hận, nuối tiếc của bé Thu bị dồn nén lâu nay bùng ra mạnh mẽ, hối hả ,cuống quýt, mãnh liệt ào ạt.
Nhà văn miêu tả dáng vẻ, lời nói cử chỉ. để bộc lộ nội tâm kết hợp bình luận về nhân vật =>Bé Thu: hồn nhiên chân thật trong tình cảm, mãnh liệt trong tình yêu thương.
H: Vì sao người thân mà ông Sáu khao khát được gặp nhất chính là đứa con?
H: Tìm chi tiết miêu tả cảnh ông Sáu lần đầu trông thấy con-lúc ấy tâm trạng của ông như thế nào?
H: Hình ảnh ông Sáu khi bị con khước từ được miêu tả như thế nào?Tâm trạng của ông ra sao?
H: Ông Sáu đã có những biểu hiện gì khi bé Thu phản ứng trước và trong bữa cơm?
H: Từ những biểu hiện đó nỗi lòng nào của ông được bộc lộ?
Nhân vật ông Sáu :
Từ tám năm nay ông chưa một lần gặp mặt đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng thương nhớ.
Vừa gặp con:
ông gọi “Thu! con.”, vừa bước, vừa khom người đưa tay chờ đón con.
⇒ ông rất vui và tin đứa con sẽ chạy ào đến với mình.
Bị con từ chối tình cảm ông đứng sững, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống như bị gãy->Buồn bã ,thất vọng.
Trong bữa cơm: ông Sáu nhìn con, khe khẽ lắc đầu cười. Khi con hất miếng trứng cá, anh vung tay đánh, hét lên.
⇒ Tình yêu thương của người cha trở nên bất lực.Ông buồn vì tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp.
Theo dõi đoạn truyện kể về ngày ông Sáu ra đi.
H: Hành động của ông sáu trước khi xa con?
H: Em nghĩ gì về đôi mắt anh Sáu nhìn con và nước mắt của người cha lúc chia tay?
H: hành động của ông sáu khi be Thu bất ngờ gọi cha?
H: Khi ở chiến khu ông Sáu có những suy nghĩ và việc làm như thế nào?
H: Cây lược có ý nghĩa như thế nào?
H: Những suy nghĩ và việc làm ấy thể hiện tình cảm của ông đối với con như thế nào?
Trước khi ông sáu trở lại chiến trường
Trước khi đi ông chỉ dám nhìn con trìu mến lẫn buồn rầu, chào con ” ba đi nghe con”-> Sự lưu luyến xen nỗi tiếc nuối, ân hận vì lỡ đánh con.
Khi bé thu bất ngờ nhận cha: ông Sáu một tay ôm con ,một tay lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con.
⇒ Đó là đôi mắt giàu tình yêu thương và độ lượng, đó là nước mắt sung sướng, hạnh phúc của người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình.
Ở chiến khu: ân hận vì đã đánh con, tự mình làm chiếc lược ngà: tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc , tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Lúc sắp qua đời móc cây lược, nhìn bác Ba hồi lâu.
Cây lược trở thành kỉ vật thiêng liêng mà người cha để lại cho con. ông luôn nhớ con, giữ lời hứa với con.
⇒ Ông Sáu là người cha có tình yêu thương con sâu nặng.
HĐ3. HDHS tổng kết:
H: Nêu giả trị nghệ thuật và nội dung của truyện?
H: Để thể hiện các nhân vật và thái độ của mình nhà văn đã có cách kể chuyện như thế nào?
H: Đọc đoạn trích em cảm nhận được vẻ đẹp nào của tình cha con bé Thu?Từ đó giá trị tình cảm nào của con người được khẳng định trong chiến tranh?
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Tạo tình huống truyện éo le.
Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.
Lựa chọn người kể chuyện là bạn ônng Sáu (ngôi thứ nhất) chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của n/v trong truyện.
Cách kể tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
Nội dung: Là câu huyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà ND ta đã trải qua trong cuộc k/c chống Mĩ cứu nước.
HĐ4. HDHS luyện tập:
H: Giải thích nhan đề: “Chiếc lược ngà”?
IV. Luyện tập
Truyện được đặt tên là “ Chiếc lược ngà” bởi lẽ chiếc lược ngà là chiếc cầu nối, là biểu hiện thiêng liêng của tình cha con, là kỉ vật cuối cùng ông Sáu để lại cho con. Nó làm dịu đi nỗi ân hận, chứa đựng TY vô bờ của người cha.
Giáo án bài Chiếc lược ngà Tiết 2

4. Củng cố – luyện tập

– Hệ thống lại nội dung bài.

– Nêu suy nghĩ của em về một chi tiết em thấy thú vị nhất trong truyện?

5. Hướng dẫn học sinh về nhà:

– Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt.

– Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra về thơ và truyện hiện đại.

Giáo án Văn 9 Học kì 2 đầy đủ, chi tiết theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ Giáo dục.
Giáo án Văn 9 Bài 18 (Tuần 18)
Giáo án: Bàn về đọc sách (Tiết 1)
Giáo án: Bàn về đọc sách (Tiết 2)
Giáo án: Khởi ngữ
Giáo án: Phép phân tích và tổng hợp
Giáo án: Luyện tập phân tích và tổng hợp

Giáo án Văn 9 Bài 19 (Tuần 19)
Giáo án: Tiếng nói của văn nghệ (Tiết 1)
Giáo án: Tiếng nói của văn nghệ (Tiết 2)
Giáo án: Các thành phần biệt lập
Giáo án: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Giáo án: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Giáo án: Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

Giáo án Văn 9 Bài 20 (Tuần 20)
Giáo án: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Tiết 1)
Giáo án: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Tiết 2)
Giáo án: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Giáo án: Viết bài tập làm văn số 5
Giáo án: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Giáo án Văn 9 Bài 21 (Tuần 21)
Giáo án: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
Giáo án: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Giáo án Văn 9 Bài 22 (Tuần 22)
Giáo án: Con cò
Giáo án: Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Giáo án: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Giáo án Văn 9 Bài 23 (Tuần 23)
Giáo án: Mùa xuân nho nhỏ (Tiết 1)
Giáo án: Mùa xuân nho nhỏ (Tiết 2)
Giáo án: Viếng lăng bác
Giáo án: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Giáo án: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Giáo án: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Giáo án: Viết bài tập làm văn số 6

Giáo án Văn 9 Bài 24 (Tuần 24)
Giáo án: Sang thu
Giáo án: Nói với con
Giáo án: Nghĩa tường minh và hàm ý
Giáo án: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Giáo án: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Giáo án Văn 9 Bài 25 (Tuần 25)
Giáo án: Mây và sóng
Giáo án: Ôn tập về thơ
Giáo án: Ôn tập về thơ (tiếp theo)
Giáo án: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

Giáo án Văn 9 Bài 26 (Tuần 26)
Giáo án: Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Giáo án: Tổng kết phần văn bản nhật dụng (tiếp theo)
Giáo án: Kiểm tra về thơ
Giáo án: Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II)
Giáo án: Viết bài tập làm văn số 7

Giáo án Văn 9 Bài 27 (Tuần 27)
Giáo án: Bến quê
Giáo án: Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì II
Giáo án: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Giáo án Văn 9 Bài 28 (Tuần 28)
Giáo án: Những ngôi sao xa xôi (Tiết 1)
Giáo án: Những ngôi sao xa xôi (Tiết 2)
Giáo án: Biên bản

Giáo án Văn 9 Bài 29 (Tuần 29)
Giáo án: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Giáo án: Tổng kết về ngữ pháp
Giáo án: Luyện tập viết biên bản
Giáo án: Hợp đồng

Giáo án Văn 9 Bài 30 (Tuần 30)
Giáo án: Bố của Xi-Mông (Tiết 1)
Giáo án: Bố của Xi-Mông (Tiết 2)
Giáo án: Ôn tập truyện lớp 9
Giáo án: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

Giáo án Văn 9 Bài 31 (Tuần 31)
Giáo án: Con chó Bấc
Giáo án: Kiểm tra về truyện
Giáo án: Kiểm tra phần tiếng Việt lớp 9 học kì II
Giáo án: Luyện tập viết hợp đồng

Giáo án Văn 9 Bài 32 (Tuần 32)
Giáo án: Bắc Sơn (Tiết 1)
Giáo án: Bắc Sơn (Tiết 2)
Giáo án: Tổng kết phần văn học nước ngoài
Giáo án: Tổng kết phần tập làm văn

Giáo án Văn 9 Bài 33 (Tuần 33)
Giáo án: Tôi và chúng ta
Giáo án: Tổng kết phần văn học
Giáo án: Tổng kết phần văn học nước ngoài (Tiếp theo)

Giáo án Văn 9 Bài 34 (Tuần 34)
Giáo án: Tổng kết phần văn học (tiếp theo)
Giáo án: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Giáo án: Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi (Tiếp theo)
Giáo án: Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Giáo án: Trả bài kiểm tra văn
Giáo án: Trả bài kiểm tra tổng hợp

Similar Posts

16 Comments

  1. 660445 933798magnificent submit, really informative. I ponder why the opposite experts of this sector dont realize this. You ought to proceed your writing. Im positive, youve a terrific readers base already! 944201

  2. I know this if off topic but I’m looking into starting my own weblog and was
    curious what all is required to get set up? I’m assuming having a blog like yours would cost a pretty penny?
    I’m not very web smart so I’m not 100% sure. Any tips or advice would be greatly appreciated.
    Thank you

  3. 307879 619986The the next occasion Someone said a weblog, Hopefully so it doesnt disappoint me approximately this. What im saying is, I know it was my choice to read, but I truly thought youd have something intriguing to express. All I hear is often a number of whining about something that you could fix should you werent too busy looking for attention. 837453

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *